Thị trường vận tải hàng hóa đường bộ nước ta đang phát triển khá nhanh và có nhiều đóng góp cho nền kinh tế. Vậy bạn có biết thị trường vận tải đường bộ đang biến động như thế nào? Ngành vận tải đường bộ đang gặp khó khăn gì?
Thị trường vận tải hàng hóa đường bộ nước ta đang phát triển khá nhanh và có nhiều đóng góp cho nền kinh tế. Vậy bạn có biết thị trường vận tải đường bộ đang biến động như thế nào? Ngành vận tải đường bộ đang gặp khó khăn gì?
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 37/CT-TTg về thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa.
Thị trường vận tải trong nước đang ngày một lớn mạnh và đa dạng. Rất nhiều các công ty, doanh nghiệp chuyên vận chuyển hàng hóa nội địa xuất hiện. Điều này giúp lĩnh vực vận chuyển thêm tính cạnh tranh. Đồng thời khách hàng cũng có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc tìm kiếm một dịch vụ thích hợp.
Năm 2020 là một năm nhiều khó khăn với ngành logistics Việt Nam do ảnh hưởng chung của dịch bệnh COVID-19 trên toàn cầu, khiến toàn bộ hoạt động thương mại, vận tải, kho bãi đều bị ảnh hưởng. Tâm Việt Hùng sẽ cùng các bạn xem lại toàn cảnh thì trường logistics năm 2020
Đến năm 2020 tái cơ cấu thị trường vận tải nội địa theo hướng giảm thị phần vận tải bằng đường bộ, tăng thị phần vận tải bằng đường sắt và đường thủy nội địa. Đây là một trong những mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 mà Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt.
Thị trường vận tải hàng hóa đường bộ nước ta đang phát triển khá nhanh và có nhiều đóng góp cho nền kinh tế. Vậy bạn có biết thị trường vận tải đường bộ đang biến động như thế nào? Ngành vận tải đường bộ đang gặp khó khăn gì?
Thống kê cho thấy, ở Việt Nam, đội tàu container đường biển hiện có 41 tàu của 13 doanh nghiệp vận tải biển với tổng trọng tải 29.445 TEU, tương đương 411.875 DWT. Đội tàu này đã và đang đảm nhận được gần 100% lượng hàng vận tải bằng đường biển nội địa. Tuy nhiên, so với thị trường vận tải biển quốc tế, đội tàu container của Việt Nam chỉ chuyên chở được khoảng từ 10 - 12% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu.
Dù thị trường hàng hóa vẫn đang chịu tác động nặng bởi dịch Covid-19, song lĩnh vực vận tải biển đã “dễ thở” hơn và Vận tải biển Việt Nam đang lên kịch bản phục hồi hậu Covid-19
Doanh nghiệp cảng biển và vận tải biển đang nỗ lực bám sát chính sách kinh tế của các quốc gia trên thế giới để khơi thông bế tắc hậu Covid-19.
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do, mà gần đây nhất là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Khi hiệp định này chính thức có hiệu lực sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển mới cho đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải biển.
(Vận tải biển 2020) Cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) hiện rõ, nhưng doanh nghiệp vận tải biển vẫn loay hoay tìm cách giữ thị phần trong lúc đội tàu đã “lão hóa”.